ĐẠI DIỆN VÀ GIÁM HỘ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO
30/09/2021 12:17
Trong cuộc sống, giám hộ hay đại diện là những vấn đề diễn ra thường xuyên và phổ biến. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về nội dung và bản chất của hai vấn đề này. Bài biết dưới đây, Luật Đại An Phát sẽ làm rõ các nội dung quy định của pháp luật về giám hộ và đại diện.
1, Căn cứ pháp lý
- Bộ luật Dân sự 2015
2, Nội dung pháp luật về đại diện và giám hộ
Đại diện và giám hộ là hai nội dung được quy định riêng trong Bộ luật Dân sự 2015. Theo quy định này thì:
- Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
- Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Uỷ ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Từ quy định trên có thể thấy đại diện và giám hộ khác nhau ở một số điểm sau:
- Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
- Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Uỷ ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Từ quy định trên có thể thấy đại diện và giám hộ khác nhau ở một số điểm sau:
2.1, Về bản chất
- Bản chất của đại diện là nhân danh người được đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện
- Bản chất của giám hộ là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ, thay người giám hộ thực hiện các giao dịch dân sự.
- Bản chất của giám hộ là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ, thay người giám hộ thực hiện các giao dịch dân sự.
2.2, Về đối tượng
- Đối tượng được đại diện bao gồm:
+ Con chưa thành niên
+ Người được giám hộ
+ Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
+ Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Pháp nhân
+ Cá nhân
- Đối tượng được giám hộ bao gồm:
+ Người chưa thành niên không còn cha, mẹ; hoặc không xác định được cha mẹ;
+ Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
+ Con chưa thành niên
+ Người được giám hộ
+ Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện
+ Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Pháp nhân
+ Cá nhân
- Đối tượng được giám hộ bao gồm:
+ Người chưa thành niên không còn cha, mẹ; hoặc không xác định được cha mẹ;
+ Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
2.3, Về chủ thể thực hiện
- Đối với người đại diện cần đáp ứng các điều kiện có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. Ngoài ra người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền trừ truồng hợp pháp luật quy định gia dịch dân sự phải do nguồi từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
- Đối với người giám hộ cần đáp ứng các các điều kiện sau:
Với cá nhân phải có
+ Năng lực hành vi dân sự đầy đủ
+ Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ giám hộ
+ Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phầm, tài sản của người khác.
+ Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
Còn với pháp nhân phải có
+ Năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ
+ Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
- Đối với người giám hộ cần đáp ứng các các điều kiện sau:
Với cá nhân phải có
+ Năng lực hành vi dân sự đầy đủ
+ Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ giám hộ
+ Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phầm, tài sản của người khác.
+ Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
Còn với pháp nhân phải có
+ Năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ
+ Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
2.4, Về phạm vi thực hiện
- Phạm vi đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật và trong phạm vi được ủy quyền đại diện.
- Phạm vi giám hộ rộng hơn đó là người giám hộ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người được giám hộ theo quy định của pháp luật.
- Phạm vi giám hộ rộng hơn đó là người giám hộ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người được giám hộ theo quy định của pháp luật.
2.5, Chấm dứt quan hệ
- Việc đại diện chấm dứt trong trường hợp
+ Theo thỏa thuận
+ Thời hạn ủy quyền đã hết
+ Công việc được ủy quyền đã hoàn thành
+ Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
+ Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của Bộ luật này;
+ Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
+ Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
+ Người được đại diện là cá nhân chết;
+ Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
- Việc giám hộ chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi hành vi dân sự đầy đủ
+ Người giám hộ chết
+ Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình
+ Người được giám hộ được nhận làm con nuôi
Trên đây là nội dung điểm khác biệt giữa giám hộ và người đại diện mà công ty Luật Đại An Phát gửi đến qúy khách hàng. Bài viết mang tính chất tham khảo, để được tư vấn, hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ chúng tôi.
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH ĐẠI AN PHÁT
Địa chỉ: Phòng 12A – Chung cư viện Chiến lược Bộ Công An, đường Nguyễn Chánh, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Số điện thoại: 024.39.184.888/0973.509.636/0989.422.798
Email: luatdaianphat@gmail.com
Trân trọng!
+ Theo thỏa thuận
+ Thời hạn ủy quyền đã hết
+ Công việc được ủy quyền đã hoàn thành
+ Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
+ Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của Bộ luật này;
+ Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.
+ Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
+ Người được đại diện là cá nhân chết;
+ Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
- Việc giám hộ chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi hành vi dân sự đầy đủ
+ Người giám hộ chết
+ Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình
+ Người được giám hộ được nhận làm con nuôi
Trên đây là nội dung điểm khác biệt giữa giám hộ và người đại diện mà công ty Luật Đại An Phát gửi đến qúy khách hàng. Bài viết mang tính chất tham khảo, để được tư vấn, hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ chúng tôi.
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH ĐẠI AN PHÁT
Địa chỉ: Phòng 12A – Chung cư viện Chiến lược Bộ Công An, đường Nguyễn Chánh, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Số điện thoại: 024.39.184.888/0973.509.636/0989.422.798
Email: luatdaianphat@gmail.com
Trân trọng!
Đăng ký dịch vụ ngay
- Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí, nhiều kinh nghiệm, Công ty luật uy tín tại Hà Nội
- NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG LY HÔN
- CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG
- Không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yêu cầu chia thừa kế được không?
- DƯỚI 18 TUỔI CÓ ĐƯỢC KÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN?
- Thủ tục nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- VỢ CÓ QUYỀN ĐƯỢC THAY ĐỔI DI CHÚC CỦA CHỒNG ĐÃ LẬP KHÔNG
- ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁP NHÂN ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ